Phòng bệnh ( Tay -Chân- Miệng)

Phòng bệnh ( Tay -Chân- Miệng)


HỘI CHỨNG CHÂN TAY MIỆNG
ELLAC – SAIGONFOOD

MỞ ĐẦU
So với các vụ dịch lớn tại các nước được Tổ chức Y tế thế giới ghi nhận, tình hình bệnh tay chân miệng của VN năm nay đang ở mức báo động.
Từ năm 2008- 2010, mỗi năm cả nước ghi nhận trên 10.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng.
Thống kê của Cục Y tế dự phòng cho thấy từ đầu năm 2011 đến nay, số bn bị hội chứng tay chân miệng trên cả nước tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái với tổng lượng mắc lên 20.000 người.
Số ca tử vong cập nhật mới nhất đã lên đến 56 trường hợp. 50/56 trường hợp tử vong là bệnh nhi của các tỉnh phía Nam.
MỞ ĐẦU
Những địa phương có số ca mắc nhiều là TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tiền Giang.
TPHCM là địa phương có số người mắc và tử vong cao nhất với 21 trường hợp, tiếp đến là Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ngãi, Bà Rịa - Vũng Tàu…
Thời gian qua, số tử vong do bệnh tay chân miệng chủ yếu tập trung ở trẻ dưới 9 tuổi, cá biệt 2 bệnh nhân nam 13 tuổi tử vong tại TPHCM và Tiền Giang.
NGUY CƠ TIẾP TỤC TĂNG CAO
Hiện các chuyên gia phòng chống dịch bệnh vẫn chưa khẳng định được những trường hợp mắc tay chân miệng rồi có tái mắc hay không và nếu không thì thời gian miễn dịch là bao lâu. Do đó, người dân không nên chủ quan.
Các chuyên gia dịch tễ đánh giá dịch tay chân miệng có nguy cơ tiếp tục tăng trong thời gian tới, đặc biệt tại các nhà trẻ, trường mẫu giáo và khu vui chơi.
Vì bệnh chủ yếu lây qua đường tiêu hóa nên tại các khu vực đông trẻ em, cứ một trẻ mắc bệnh thì có thể nhiều trẻ khác sẽ bị lây.
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH?
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng đường ruột gây ra.

Hai Loại siêu vi thường gặp :
Coxackie A16


Enterovirus 71
BỆNH LÂY NHƯ THẾ NÀO?
Enterovirus chỉ sống và phát triển trong cơ thể con người,
có khả năng lây lan rất nhanh.
Bệnh có thể lây từ trẻ này sang trẻ khác từ :
Các chất tiết mũi miệng,
Nước bọt lúc ho, lúc hắt hơi.
Hoặc phân của trẻ bệnh.
Siêu vi trùng bám vào bàn tay, thức ăn, thức uống,dụng cụ ăn uống, đồ chơi và lây trẻ khác qua đường miệng
NHỮNG BIỂU HIỆN ĐỂ NHẬN BIẾT
Khi m?c b?nh,tr? thu?ng cĩ tri?u ch?ng ban d?u l :
S?t nh?, bi?ng an, m?t m?i v 1- 2 ngy sau dau h?ng.
Khm h?ng tr? cĩ th? pht hi?n cc ch?m d? nh? sau dĩ bi?n thnh cc b?ng nu?c v thu?ng ti?n tri?n d?n lot. Cc t?n thuong ny cĩ th? th?y ? lu?i, nu?u v bn trong m.
Ban da xu?t hi?n trong vịng 1 d?n 2 ngy v?i cc t?n thuong ph?ng trn da ho?c cĩ th? g? ln, mu d? v m?t s? hình thnh b?ng nu?c. Ban ngy khơng ng?a v thu?ng khu tr ? lịng bn tay ho?c lịng bn chn.

Tru?ng h?p n?ng hon d b? bi?n ch?ng ln no, mng no : li bì, hơn m, ho?c v?t v. C? c?ng, rung gi?t tay chn, oí nhi?u, th? khĩ, tay chn l?nh, mơi tím.
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐỘ 1
Với triệu chứng chủ yếu là loét miệng và hoặc tổn thương da sẽ được điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở.
Bệnh nhân được tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh. Trẻ có sốt phải tái khám mỗi ngày đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ.
Tuy nhiên, trẻ sẽ phải được chuyển điều trị nội trú tại bệnh viện lập tức nếu có dấu hiệu từ độ 2a trở lên
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐỘ 2
Dấu hiệu từ độ 2a:
sốt cao từ 39°C trở lên,
thở nhanh, khó thở, giật mình (dưới 2 lần/30 phút),
lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều,
đi loạng choạng, da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh...
Bệnh thuộc độ 2b khi:
sốt cao từ  39°C trở lên không đáp ứng với thuốc hạ sốt
30 phút trẻ giật mình trên 2 lần,
mạch nhanh trên 150 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt),
bị run chi, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng, rung giật nhãn cầu, lác mắt, yếu chi/liệt chi, liệt thần kinh sọ (nuốt sặc, thay đổi giọng nói...).
Khi chuyển độ 2b, bệnh nhân nên nằm đầu cao 30°, thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút, được theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở... đồng thời sử dụng các nhóm thuốc Phenobarbital, Immunoglobulin theo chỉ định của thầy thuốc.
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐỘ 3
Độ 3 của bệnh được xác định khi:
Mạch nhanh hơn 170 lần/phút (một số trường hợp có thể mạch chậm - dấu hiệu rất nặng)
Vã mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc khu trú, có cơn ngưng thở, thở bụng, thở nông, rút lõm ngực, khò khè, thở rít thanh quản.
Với bệnh độ 3, bệnh nhân buộc phải chuyển sang điều trị nội trú tại đơn vị hồi sức tích cực, đặt nội khí quản giúp thở sớm khi thất bại với thở oxy.
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐỘ 4
Hội chứng tay chân miệng sẽ chuyển sang độ 4 - mức nặng nhất của phân độ lâm sàng – khi:
bệnh nhân bị sốc, phù phổi cấp, tím tái, ngưng thở, thở nấc.
Trường hợp này sẽ tiếp tục điều trị tại các đơn vị hồi sức tích cực.
L?A TU?I NO D? B? M?C B?NH?
Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi giới nhưng người ta ghi nhận xuất độ cao nhất là trẻ em : 6 tháng tuổi– 10 tuổi.
B?nh thu?ng x?y ra theo ma no?
B?nh ch? g?p ? tr? di nh tr??
Bệnh xảy ra quanh năm , nhưng hàng năm bệnh thường gặp nhiều ở tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12
Bệnh có thể gặp ở trẻ đi hay không đi nhà trẻ
Lưu ý thời điểm vào mùa hè, ngoài bệnh tay chân miệng, trẻ còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh lây truyền khác có triệu chứng tương tự, phụ huynh cần phân biệt rõ để phát hiện bệnh sớm, cách ly hiệu quả:
Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM vẫn quá tải bệnh nhi nhập viện điều trị BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

BÓNG NƯỚC Ở MIỆNG
B?nh du?c di?u tr? nhu th? no ?
Hiện nay chưa có
Vacine phòng ngừa
Thuốc điều trị đặc hiệu.
Điều trị triệu chứng
Hạ sốt, giảm đau
Cho thức ăn lỏng

Theo dõi các triệu chứng diễn tiến nặng
Lm th? no d? phịng ng?a b?nh?
Việc phòng tránh là điều vô cùng quan trọng.

Vệ sinh:
Rửa tay +++
Vệ sinh môi trường
Tránh tiếp xúc “gần” với trẻ bệnh.
DINH DƯỠNG
Trẻ bị bệnh tay chân miệng thường rất biếng ăn, thậm chí có thể bỏ ăn do các vết loét trong niêm mạc miệng gây đau.
Vì vậy, thức ăn cho trẻ cần chọn lựa sao cho mềm, mịn, mát lạnh nhằm tạo cảm giác dễ chịu khi thức ăn, thức uống đi ngang qua vết loét.
Như vậy, những thực phẩm có thể dùng cho trẻ là: bột dinh dưỡng, sữa, sữa chua, phô mai, bánh Flan, tàu hủ đường...
Nếu trẻ ăn kém, nên cho trẻ ăn nhiều lần hơn lúc bình thường để tránh tình trạng hạ đường huyết có thể xảy ra.
Cần chú ý muỗng (thìa) dùng để đút cho trẻ nên tránh những loại có cạnh sắc bén, để không đụng vào các vết loét ở đầu lưỡi và môi làm bé đau dẫn đến sợ hãi, không ăn.
Khi trẻ giảm bệnh (thường là sau 4 - 5 ngày) nên cho bé ăn trở lại bình thường, không kiêng khem.
TẠI SAO PHẢI RỬA TAY
Vi trùng luôn hiện diện trên bàn tay của bạn (trên 1 cm² vùng da người chứa khoảng 40.000 con vi khuẩn) và nó có thể được lây truyền đến:
Các bộ phận khác của cơ thể của bạn
Các thành viên của bạn gia đình
Khách hàng của bạn
Bất kỳ vật dụng nào bạn chạm vào
Rửa tay sẽ:
Hủy bỏ các mầm bệnh từ bàn tay của bạn
Ngăn chặn nhiễm trùng
Ngăn ngừa sự lây lan của nhiễm trùng
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo, chỉ một động tác rửa tay bằng xà phòng sẽ giảm khoảng 35% nguy cơ mắc các dịch bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.
Theo kết quả điều tra mới đây của Bộ Y tế, ở VN tỉ lệ người dân rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh chỉ đạt 12%.
RỬA TAY KHI NÀO?
Trước khi và sau khi bạn chăm sóc cho người bệnh.
Trước khi và sau khi xử lý thực phẩm và đồ uống.
Trước và sau khi bạn thao tác kính áp tròng.
Trước khi dùng và sau khi bạn loại bỏ găng tay.
Sau khi bạn sử dụng nhà vệ sinh.
Sau khi bạn ho, hắt hơi hoặc xì mũi.
Sau khi bạn tiếp xúc với bất cứ vật gì bẩn hoặc có vi trùng.
Sau khi bạn nhặt bất kỳ vật gì dưới đất.

NGUYÊN TẮC KHI RỬA TAY
Thời gian: tối thiểu 60 giây.
Có thể lâu hơn nếu bàn tay của bạn bẩn
Càng rửa tay nhiều càng loại bỏ được nhiều vi trùng
Sự kỳ cọ tay và nước sạch sẽ loại bỏ vi trùng
Hãy dành 1 chút thời gian và làm điều này một cách cẩn thận và kỹ lưỡng

CÁC BƯỚC RỬA TAY
Làm ướt tay dưới vòi nước sạch và lấy 3-5 ml dd xà phòng vào lòng bàn tay và chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
Chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay và kẻ ngoài các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại (thao tác 5 lần)
Chà 2 lòng bàn tay vào nhau và miết mạnh các kẻ trong ngón tay.
Chà mặt ngoài các ngón tay và móng tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia. Chú ý nắm chặt ngược 2 bàn tay vào nhau và xoay.
Làm sạch ngón tay cái. Chú ý dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.
Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.
Rửa sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay.
Lau khô tay bằng khăn sạch
GHI NHỚ :
Chà sát là yếu tố quan trọng tối thiểu là 15 giây
Giữ ngón tay hướng xuống
RỬA TAY
TẠI NHÀ TRẺ- MẪU GIÁO
Vệ sinh trong ăn uống và sinh hoạt của trẻ.
Phải rửa tay, mặt cho trẻ trước và sau ăn
Môi trường trẻ chơi phải sạch sẽ
Không để trẻ ngậm đồ chơi trong miệng, ngậm bú ngón tay
Không đễ trẻ chơi trên nền đất
Phát hiện sớm những bé có sốt, biếng ăn, chảy dãi, có bóng nước … thông báo phụ huynh đưa trẻ về nhà.
Vệ sinh nền nhà, phòng học thường xuyên bằng các dung dịch nước xà phòng, javel, Chloramine B …
Lên kế hoạch ngâm, rửa thùng đồ chơi của trẻ.
Tuyên truyền về các pp phòng bệnh cho các nhân viên chăm sóc trẻ trực tiếp.
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt cho các cháu để nâng cao sức đề kháng.
Thành lập ban chỉ đạo phòng chống bệnh Tay Chân Miệng tại trường.
Không phải bệnh mới

Có triệu chứng đặc biệt nên được gọi là bệnh “Tay chân miệng “

Tác nhân gây bệnh : siêu vi trùng đường ruột.

Bệnh đa số là diễn tiến lành tính, chỉ 1% có biến chứng
TÓM TẮT
Cục đã có công văn gửi Vụ Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục - đào tạo) yêu cầu phối hợp, khi có từ hai trẻ trở lên trong lớp bị mắc bệnh trong vòng bảy ngày, thì cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng để cắt đứt đường lây truyền.
Với phụ huynh, cần cho trẻ mắc bệnh ở nhà, không đến lớp ít nhất 10 ngày kể từ khi khởi bệnh và chỉ đến lớp khi hết loét miệng và các phỏng nước.
Các gia đình có trẻ nhỏ nên thường xuyên mở cửa sổ vì virut có thể bị tiêu diệt dưới ánh sáng mặt trời.
ngộ nhận về bệnh tay chân miệng
Hiện nay một số phụ huynh vẫn có những quan niệm sai lầm về căn bệnh tay chân miệng cũng như quá trình chăm sóc cho bé khi mắc bệnh. Dưới đây là tám ngộ nhận thường gặp
8
1. Bệnh tay chân miệng chỉ xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi?
Sai! Lứa tuổi nào cũng có thể mắc bệnh tay chân miệng, tuy nhiên trẻ lớn và người lớn thường biểu hiện bệnh nhẹ hoặc không có triệu chứng.
2. Bệnh chỉ xảy ra ở trẻ đi nhà trẻ ?
Sai! Trẻ không đi nhà trẻ vẫn có thể mắc bệnh do tiếp xúc với trẻ bệnh hoặc người mắc bệnh nhưng không có triệu chứng.
3. Bệnh chỉ xảy ra vào thời điểm chuyển mùa trong năm.
Sai! Bệnh xảy ra quanh năm, tuy nhiên thường gặp nhiều từ tháng 3 - 5 và từ tháng 9 - 12.
4. Mắc bệnh tay chân miệng phải có biểu hiện loét miệng và nổi sẩn ở lòng bàn chân, bàn tay.
Sai! Trẻ bị bệnh tay chân miệng điển hình sẽ có biểu hiện loét miệng kèm nổi sẩn ở lòng bàn tay, bàn chân, tuy nhiên có những trẻ chỉ biểu hiện loét miệng đơn thuần hoặc chỉ nổi sẩn ngoài da, đặc biệt nếu chỉ nổi ở mông rất dễ lầm với hăm tã.
5. Trẻ khó ngủ, giật mình quấy khóc là do bị đau miệng?

Sai! Trẻ mắc bệnh tay chân miệng khi có biểu hiện giật mình, chới với là đã có biến chứng của bệnh tay chân miệng, cần được đưa đến bệnh viện khám để kịp thời điều trị.
6. Khi trẻ có biến chứng viêm não – màng não sẽ bị hôn mê.

Sai! Trẻ mắc bệnh tay chân miệng khi có biến chứng viêm não – màng não không hôn mê sâu mà chỉ lừ đừ hoặc ngủ nhiều. Khi trẻ hôn mê thì nghĩa là bệnh đã rất nặng.
7. Cần xức thuốc lên sang thương da để trẻ mau lành bệnh.

Sai! Sang thương da trong bệnh tay chân miệng không gây đau hay ngứa, do đó không cần xức thuốc vì không có lợi và bác sĩ sẽ khó chẩn đoán bệnh.
8. Trẻ mắc bệnh tay chân miệng nhưng nhẹ có thể cho đi học?
Sai! Trẻ mắc bệnh dù nhẹ vẫn nên được chăm sóc và theo dõi tại nhà để tránh lây bệnh cho trẻ khác và phát hiện kịp thời biến chứng.
XIN CÁM ƠN
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Phòng bệnh ( Tay -Chân- Miệng)
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Ngọc Kim Anh
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Chăm sóc sức khỏe
Gửi lên:
04/03/2014 16:54
Cập nhật:
04/03/2014 16:54
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
3.00 KB
Xem:
485
Tải về:
74
  Tải về
Từ site Trường Mầm Non Định Hiệp:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bữa sáng:

- Sữa 
- Soup nui

Bữa trưa:

- Cơm
- Thịt xào bông cải
- Canh: Cá nấu ngót
- Nước tắc

Bữa xế:

- yaourt

Bữa chiều:

- Bánh mì sandwich,hột gà

Văn bản mới

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

violimpic
Bộ giáo dục và đào tạo
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây